Scb là ngân hàng gì
Sự giống nhau giữa tên viết tắt của các ngân hàng chính là nguyên nhân khiến nhiều khách hàng nhầm lẫn. Trong đó, nhiều khách hàng băn khoăn không biết: SCB có phải là ngân hàng Sacombank không? SCB là ngân hàng hàng gì? có tốt không?…
Các thông tin cơ bản về ngân hàng SCB bạn nên biết
Ngân hàng SCB là ngân hàng gì? Ngân hàng scb thuộc nhóm nào?
Chính thức đi vào hoạt động từ ngày 1 tháng 1 năm 2012, ngân hàng SCB nhanh chóng khẳng định độ uy tín của mình tại thị trường Việt Nam. SCB được hình thành trên cơ sở tự nguyện của 3 ngân hàng con là: Ngân hàng TMCP Sài Gòn, Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa và Ngân hàng TMCP Đệ Nhất.
Bạn đang xem: Scb là ngân hàng gì

Logo ngân hàng SCB
Sự hợp nhất của 3 ngân hàng này đã tạo nên một tổng thể ngân hàng SCB lớn, có tài sản, công nghệ, nhân sự và mạng lưới rộng rãi. Hiện tại, SCB có nhiều văn phòng/ quầy giai dịch lớn trên toàn quốc. Sau thời gian hoạt động, ngân hàng SCB cũng đã lọt top 5 ngân hàng TMCP có quy mô lớn nhất Việt Nam với tổng tài sản lên đến 508.900 tỷ đồng.
Định hướng tương lai của ngân hàng này đó chính là phát triển theo hướng hiện đại, đa chức năng. Đồng thời, SCB cũng sẽ tăng cường phát triển đầy đủ các tiện ích, dịch vụ đa dạng, nhằm cung ứng tối đa nhu cầu của khách hàng.
Ngân hàng Sài Gòn SCB viết tắt là gì? tên giao dịch tiếng Anh là gì?
Bạn thường nghe đến cái tên ngân hàng SCB. Thực tế, SCB cũng chính là tên viết tắt của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn. Ngân hàng này còn được gọi với một cái tên khác ngắn hơn là Ngân hàng Sài Gòn.
Tên giao dịch tiếng Anh của ngân hàng SCB chính là Sai Gon Commercial Joint Stock Bank – SCB. Mã ngân hàng SCB hay còn gọi là Swift code: SACLVNVX.
Ngân hàng SCB là ngân hàng nhà nước hay tư nhân?
Như đã chia sẻ ở trên, ngân hàng SCB được hình thành trên sự hợp nhất tự nguyên của 3 ngân hàng con là: Ngân hàng TMCP Ficombank, Ngân hàng TinNghiaBank và Ngân hàng TMCP Sài Gòn. Vì thế, SCB là nhóm ngân hàng thương mại, dưới sự đầu tư của các cổ đông khác, không phải Nhà nước.
Tuy nhiên, ngân hàng này vẫn hoạt động theo các quy chuẩn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với các hạng mục dịch vụ và tiện ích hợp pháp. Như vậy, bạn có thể hiểu rằng, ngân hàng SCB không phải là ngân hàng Nhà nước đâu nhé!
Ngân hàng SCB có tốt không?
Nhiều thắc mắc liên quan đến: Ngân hàng TMCP Sài Gòn (scb) Hồ Chí Minh có tốt không? Đây có lẽ là câu hỏi được nhiều khách hàng đặt ra khi đang có ý định đồng hành cùng SCB.

SCB là ngân hàng gì? SCB có phải là ngân hàng Sacombank
Mặc dù thành lập từ năm 2012, những Ngân hàng SCB đã nhanh chóng khẳng định được vị thế của mình. Về độ uy tín, bạn có thể tự nhìn nhận một cách khách quan thông qua các yếu tố sau:
+ SCB lọt top 5 ngân hàng thương mại cổ phần lớn nhất Việt Nam
+ Là sự hợp nhất của 3 ngân hàng có độ uy tín cao trước đó.
+ Lọt top 500 doanh nghiệp lớn nhất tại Việt Nam do VietNam Report trao tặng
+ Là ngân hàng nằm trong top 10 ngân hàng TMCP uy tín năm 2019
+ Ngân hàng đầu tư tốt nhất Việt Nam do tạp chí Quốc tế International Business Magazine đánh giá
+ Ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam năm 2019 do Tạp chi World Finance đánh giá và trao thường.
+ Ngân hàng có chính sách vận hành thẻ tại thị trường nước ngoài do Visa (tổ chức thẻ quốc tế) đánh giá.
Xem thêm: Cách Giải Nén Trên Android Bằng App, Cách Giải Nén File Trên Điện Thoại
SCB là ngân hàng nào? SCB có phải là ngân hàng Sacombank không?
Nhiều khách hàng thường nghĩ rằng: SCB là ngân hàng Sacombank. Tuy nhiên, sự thật là SCB KHÔNG PHẢI là Sacombank! Mặc dù, tên viết tắt của hai ngân hàng này có sự giống nhau không hề nhẹ, nhưng SCB và Sacombank hoạt động độc lập với các hướng khác nhau. Trong đó:
=> SCB: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn
=> Sacombank: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín
Bạn cần phải nắm được thông tin này để tránh sự nhầm lẫn giữa 2 ngân hàng. Tuy rằng, cả SCB và Sacombank đều có độ uy tín cao nhưng sẽ có sự khác biệt về dịch vụ, ưu đãi, chính sách và các hạng mục khác.
back to menu ↑
Các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng SCB nổi bật nhất
Sản phẩm thẻ ngân hàng SCB | Thẻ Ghi nợ nội địa |
Thẻ ghi nợ quốc tế | |
Thẻ tín dụng | |
Sản phẩm dịch vụ gửi tiết kiệm SCB | Gửi chứng chỉ tiền SCB ngắn hạn |
Tiết kiệm sinh lợi mỗi ngày | |
Tiết kiệm đắc lộc phát | |
Tiết kiệm đắc lộc tài | |
Tiết kiệm gửi trực tuyến | |
Tích lũy linh hoạt | |
Tiết kiệm thông thường | |
Tiết kiệm song hành – bảo hiểm toàn tâm | |
Sản phẩm vay tín chấp SCB | Vay mua nhà ở |
Vay mua ô tô | |
Vay thấu chi | |
Vay thế chấp bất động sản | |
Vay mua nhà đất linh hoạt | |
Vay vốn kinh doanh | |
Vay tín chấp không cần tài sản đảm bảo | |
Dịch vụ bảo hiểm liên kết | Bảo hiểm sức khỏe cao cấp Asia Care Plus |
Bảo hiểm Tâm An trọn vẹn | |
Bảo kiểm Tâm An thịnh vượng | |
Bảo hiểm Bảo Long |
back to menu ↑
Sự thật về Ngân hàng SCB phá sản – ĐÚNG HAY KHÔNG?
Khi lựa chọn gửi tiết kiệm hay các hoạt động vay vốn của ngân hàng nào, bạn cũng muốn chọn nơi có độ uy tín cao.Mặc dù, ngân hàng SCB lọt top tổ chức kinh doanh thương mại tốt nhất Việt Nam, nhưng cũng khó tránh khỏi nghi hoài về tình trạng phá sản trong tương lai. Đặc biệt, với những khách hàng có các gói tiết kiệm dài hạn, thậm chí là không kỳ hạn.
Thực tế, tính đến thời điểm hiện tại, thông tin Ngân hàng SCB phá sản HOÀN TOÀN KHÔNG ĐÚNG sự thật. Ngân hàng này vẫn đang hoạt động rất tốt và có nhiều dịch vụ hấp dẫn.
Không chỉ có vậy, SCB còn có hàng loạt các định hướng phát triển mới trong tương lai, hứa hẹn sẽ mang đến cho khách hàng sự hài lòng tối đa.
back to menu ↑Lãi suất ngân hàng SCB là bao nhiêu?
Loại tiền gửi | Lãi suối kỳ(%/ năm) | Lãi hằng nam(%/ năm) | Lãi 6 tháng (%/năm) | Lãi theo quý (%/ năm) | Lãi hằng tháng (%/ năm) | Lãi trước (%/ năm) |
Không kỳ hạn | 0.20 | |||||
Có kỳ hạn | ||||||
1 tháng | 3.95 | 3.83 | ||||
2 tháng | 3.88 | 3.84 | ||||
3 tháng | 3.89 | 3.85 | ||||
4 tháng | 3.90 | 3.86 | ||||
5 tháng | 3.91 | 3.87 | ||||
6 tháng | 5.7 | 5.63 | 5.54 | |||
7 tháng | 6.0 | 5.90 | 5.77 | |||
8 tháng | 6.1 | 5.98 | 5.83 | |||
9 tháng | 6.2 | 6.07 | 5.90 | |||
10 tháng | 6.3 | 6.15 | 5.96 | |||
11 tháng | 6.4 | 6.23 | 6.02 | |||
12 tháng | 6.8 | 6.50 | 6.45 | 6.2 | ||
15 tháng | 6.57 | 6.52 | 6.22 | |||
18 tháng | 6.58 | 6.52 | 6.47 | 6.12 | ||
24 tháng | 6.58 | 6.47 | 6.42 | 6.36 | 5.93 | |
36 tháng | 6.38 | 6.28 | 6.23 | 6.17 | 5.58 | |
Không kỳ hạn | 0.2 | |||||
Có kỳ hạn | ||||||
1 tháng | 3.83 | |||||
2 tháng | 3.88 | 3.84 | ||||
3 tháng | 3.89 | 3.85 | ||||
4 tháng | 3.9 | 3.86 | ||||
5 tháng | 3.95 | 3.91 | 3.87 | |||
6 tháng | 5.7 | 5.63 | 5.54 | |||
7 tháng | 6.0 | 5.9 | 5.77 | |||
8 tháng | 6.1 | 5.98 | 5.83 | |||
9 tháng | 6.2 | 6.1 | 6.07 | 5.9 | ||
10 tháng | 6.3 | 6.15 | 5.96 | |||
11 tháng | 6.4 | 6.23 | 6.02 | |||
12 tháng | 6.8 | 6.6 | 6.5 | 6.45 | 6.2 | |
15 tháng | 6.57 | 6.52 | 6.22 | |||
18 tháng | 6.58 | 6.52 | 6.47 | 6.12 | ||
24 tháng | 6.58 | 6.47 | 6.43 | 6.36 | 5.93 | |
36 tháng | 6.38 | 6.28 | 6.23 | 6.17 | 5.58 | |
Kỳ hạn gửi | Lãi hằng tháng | Lãi cuối kỳ | ||||
06 | 6.31 | 6.4 | ||||
07 | 6.34 | 6.45 | ||||
08 | 6.37 | 6.5 | ||||
09 | 6.41 | 6.55 | ||||
10 | 6.43 | 6.6 | ||||
11 | 6.46 | 6.65 | ||||
12 | 6.54 | 6.75 | ||||
13 | 6.57 | 6.8 | ||||
15 | 6.58 | 6.85 | ||||
18 | 6.57 | 6.9 | ||||
24 | 6.47 | |||||
36 | 6.28 | |||||
kỳ hạn gửi | Lãi suất tiết kiệm và phát hành thành công | |||||
06 | 6.65 | |||||
09 | 6.7 | |||||
12 | 6.8 |
back to menu ↑
Làm sao để kích hoạt thẻ ATM của ngân hàng SCB?
Có rất nhiều cách khác nhau để bạn có thể kích hoạt thẻ ATM SCB, chẳng hạn như:+ Kích hoạt trực tiếp tại cây ATM
+ Kích hoạt thẻ tại quầy giao dịch gần nhất của ngân hàng
+ Kích hoạt thẻ ATM SCB theo cú pháp: SCB-KHT-4 số cuối thẻ- số CMND hoặc hộ chiếu gửi 8149
+ Gọi đến tổng đài của SCB để được nhân viên hỗ trợ kích hoạt thẻ nhanh chóng.

Mở thẻ ATM SCB cần những điều kiện và thủ tục gì?
Nếu muốn mở thẻ ATM SCB, bạn cần phải đảm bảo các điều kiện: từ 15 tuổi trở lên, có CMND/ thẻ CCCD, hỗ khẩu hay sổ tạm trú, mẫu cấp thẻ ATM theo ngân hàng cung cấp. Khi mang những giấy tờ thủ tục này đến ngân hàng, các ngân viên sẽ hỗ trợ mở thẻ nhanh chóng cho bạn.
Cách mở thẻ ngân hàng SCB nhanh chóng nhát
Hiện tại ngân hàng SCB vẫn chưa hỗ trợ mở thẻ online. Vì thế, khách hàng muốn làm thẻ ATM thì thường sẽ đến trực tiếp PGD của ngân hàng để thực hiện.
+ Tại đó, bạn chỉ cần cung cấp CMND/ thẻ CCCD, các nhân viên sẽ hướng dẫn các bước cụ thể để mở thẻ.
+ Tiếp đó, bạn cần điển đầy đủ các thông tin vào form biểu mẫu đề nghị mở thẻ do ngân hàng cung cấp.
+ Sau khi thẩm định hồ sơ, ngân hàng sẽ tiến hành mở thẻ, và hẹn ngày để bạn đến lấy (từ 5 – 7 ngày)