Những bài múa hay nhất về ngày 20 11

     

Một mùa tri ân nữa sắp về, lớp của bạn có phải đang tìm kiếm những tiết mục văn nghệ ấn tượng chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11 hay không? Hãy tham khảo các Video múa 20/11 đẹp nhất về thầy cô giáo dưới đây nhé!


Nguồn gốc ra đời ngày nhà giáo Việt Nam 20/11Nguồn gốc ra đời ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 (Ảnh: ST)
Một ca khúc mang âm hưởng dân tộc Tây Bắc, cùng với những điệu múa trong chiếc váy hoa xòe, chiếc ô điệu đà, Cô giáo về bản là một trong những sự lựa chọn hàng đầu để biểu diễn văn nghệ nhân dịp này. Những lời ca chân thành mà tha thiết còn vang mãi: “Năm ấy từ miền xuôi xa xôi. Cô giáo người Kinh lên với bản làng. Dòng Khuổi Nậm nhẹ reo reo hát . Hát cùng bầy em bé vang núi rừng…. “
Bài hát này hẳn không quá xa lạ với lứa tuổi học sinh chúng ta . Một khi giai điệu cất lên tin chắc rằng không ít bạn học sinh có thể thuộc làu thầm hát theo. Một bài thơ của tác giả Lê Văn Lộc được nhạc sĩ Vũ Hoàng phổ lời thành nhạc. Những lời ca tiếng hát da diết đó còn lưu mãi trong tiềm thức bao thế hệ học sinh.

Bạn đang xem: Những bài múa hay nhất về ngày 20 11


Là một sáng tác của nhạc sĩ Trương Xuân Mẫn. Ca khúc rất phổ biến với các em thiếu nhi. Từng câu hát là lời kể của biết bao nhiêu thế hệ học sinh về những điều mà thầy cô giáo truyền dạy cho các em. Trong bài giảng của thầy có bóng hình của núi sông, những cánh đồng, lời ru của mẹ, quê hương, đất nước, những bài học “ Không bao giờ em quên”.
“ Thầy kể về vầng trăng, trong ca dao thưở nào. Thầy kể về cơn mưa, trên đồng ruộng bao la … Cũng có một vầng trăng, nhưng sao thầy không kể. Nhưng đêm ngồi soạn bài, ánh trăng lùa khuya khoắt….” Nhưng ca từ đằm thắm, thiết tha của nhạc sĩ Trần Thanh Sơn hầu như năm nào cũng được cất lên trong các tiết mục văn nghệ tôn vinh những con người đưa đò thầm lặng ấy.
Một ca khúc với những nhịp điệu vui tươi, rộn ràng viết về kỉ niệm của một người học trò thăm lại mái trường xưa, người thầy năm nào và những lời dạy của thầy không bao giờ quên. Các bạn có thể dựng một bài hát múa hoặc flashmost tùy thích với bài hát dễ thương này.
Là một sáng tác của nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung viết dành tặng người thầy. “ Em có biết được vì sao tóc cha phai màu? Em có biết được vì sao lá không ngừng rơi? Vì sao thời gian cứ vùn vụt trôi mãi không đợi ta… Và hạt bụi phấn đừng rơi vội mát tóc thầy bạc phơ, để thầy tôi còn mãi nâng bước chân trẻ thơ…” Những điệu múa quạt, múa sen rất thích hợp với từng lời ca tiếng hát chân thành, da diết này.
Những làn điệu dân tộc vui tươi, trong sáng của ca khúc Cô giáo em là hoa ê ban hẳn không quá xa lạ nhỉ? Khoác trên mình những trang phục dân tộc truyền thống rực rỡ, mang những chiếc gùi trên lưng, nhảy múa theo lời ca tiếng hát đầy sức sống. Hy vọng rằng đó sẽ là một tiết mục biểu diễn ấn tượng.
Ca khúc do tác giả Nguyễn Văn Chung sáng tác, là lời tâm tình của những người học trò sắp rời xa mái trường thân thuộc “ Bạn bè ơi ngày mai cách rời .Có thể nào gặp lại nhau không? Chuyền tay nhau từng dòng lưu bút . Gửi ký ức và những ước mơ “. Những ca từ thủ thỉ, xúc động. Đây sẽ là một tiết mục rất thích hợp với những lớp học sinh cuối cấp .
Đây sẽ là một bài hát rất ý nghĩa dành tặng cho thầy cô nhân ngày 20 – 11 đấy. Ca khúc này do ca sĩ nổi tiếng Đông Nhi cover lại cực hay. Hẳn là một sự lựa chọn không tồi phải không?

Tiết mục múa: “Guốc mộc quê hương”

Không nằm ngoài danh sách này, Guốc mộc quê hương cũng là một tiết mục múa khá thú vị, đặc biệt phù hợp cho ngày lễ kỷ niệm chào mừng 20/11 tại các trường học. Với sự kết hợp giữa giai điệu mang âm hưởng dân gian cùng các động tác múa sáng tạo, đây chắc chắn sẽ là tiết mục đặc sắc được nhiều người đón chờ.

Tiết mục múa: “Chiều lên bản thượng”

“Gió cuốn theo chiều xuống, qua bao đồi nương

Nắng úa trên ngàn lá, khi ánh chiều buông

Tiếng hát cô Mường Luông, trên rừng chiều bao la, qua suối đồi khe lá.”

Lời bài hát Chiều Lên Bản Thượng vang lên luôn làm cho người nghe, người xem gác lại bộn bề cuộc sống và đắm chìm trong không cảnh thiên nhiên hùng vĩ. Sự vui tươi của những cô em gái bản Thượng, nét hoang sơ của rừng núi Tây Nguyên là những gì chúng ta cảm nhận được. Chính vì thế, đây cũng là một trong những nhạc phẩm nổi tiếng được dàn dựng thành các tiết mục múa dân tộc, đồng thời đây cũng là một bài múa được nhiều lớp lựa chọn là tiết mục văn nghệ trình diễn vào ngày chào mừng 20/11.

Tiết mục múa 20-11: “Những điều thầy chưa kể”

Lời bài hát Những điều thầy chưa kể

Thầy kể về vầng trăng trong ca dao thuở nào.

Thầy kể về cơn mưa trên đồng ruộng quê ta.

Vầng răng vàng lục bác, ai mang xẻ làm đôi

Cơn mưa từng câu hò, rộn ràng cánh cò bay.

Cũng có một vầng trăng

Nhưng sao thầy không kể,

Những đêm ngồi soạn bài

Ánh trăng vàng khuya khoắt.

Và vào những cơn mưa

Thầy ơi sao không kể

Mùa mưa thầy lặn lội

Sớm chiều với đàn em.

Xem thêm: Hướng Dẫn Làm Thủ Tục Trực Tuyến Vietnam Airline S, Làm Thủ Tục Trực Tuyến

Bao nhiêu là bụi phấn sao không kể thầy ơi!

Bao nhiêu là bụi phấn sao không kể thầy ơi!

Đây cũng là một ca khúc đầy ý nghĩa với giai điệu nhẹ nhàng, sâu lắng. Cùng với hình tượng ẩn dụ về hình ảnh người thầy và những bài học, Những điều thầy chưa kể đã lay động không ít người nghe. Ca khúc ăn sâu vào tâm trí của khán giả còn bởi giai điệu nhẹ nhàng, dễ nhớ nhưng cũng rất sâu lắng.

Với nền nhạc nhẹ nhàng, ca từ da diết, Những điều thầy chưa kể được rất nhiều các lớp sử dụng cho tiết mục múa nhân dịp chào mừng ngày 20/11.

Tiết mục múa 20-11: “Nhớ ơn thầy cô”

Lời bài hát: Nhớ ơn thầy cô

Về lại trường xưa với bao kỷ niệm

Bóng dáng cô thầy vấn vương không rời.

Một thời tuổi thơ trôi theo cánh phượng

Lời thầy cô vọng mãi…

Con nhớ cô thầy

Dìu dắt con nên người

Đưa con bay khắp phương trời.

Bây giờ con về thăm ngôi trường xưa giờ già hơn trước.

Con tìm cô thầy sau bao nhiêu năm tóc đã bạc phơ.

Con về thăm lại ôi sân trường xưa một thời mơ ước. Cô thầy đâu rồi?

Nghe trong tim con vang tiếng cô thầy.

Một ca khúc với ca từ vui tươi, nhẹ nhàng nhưng cũng đầy sâu lắng của Nguyễn Ngọc Thiện dành tặng những người thầy cô yêu dấu. Nhớ ơn thầy cô kể lại công lao dạy dỗ cùng tâm huyết của mỗi người thầy, người cô. Và cảm xúc bùi ngùi của mỗi người học trò khi tìm về mái trường xưa với hình ảnh mái tóc người thầy đã bạc trắng. Đây là ca khúc được nhóm Mắt Ngọc trình bày rất thành công và được nhiều bạn trẻ yêu thích. Và chắc chắn sẽ là sự thiếu xót nếu liệt kê các tiếc mục múa hay nhất cho ngày 20/11 mà lại bỏ qua bài hát này.

Tiết mục múa 20-11: “Vạt áo trong mơ”

Lời bài hát: Vạt áo trong mơ

Trường xưa ơi có nhớ tôi không?

Đã lâu rồi chẳng về nơi đây

Cành phượng hồng năm xưa đây rồi

Chỉ không thấy chính mình ngày xưa

Thầy cô ơi có nhớ con không?

Đứa học trò nào tinh nghịch nhất

Vậy mà được yêu thương rất nhiều

Giờ đã lớn khôn lên thật rồi !

Kỉ niệm cũ chẳng thể phai màu

Nhìn tôi không dám tin tôi đã ở đây

Là đứa bé ngây ngô hôm nào

Được thầy cô gắng sức yêu thương bảo ban

Bạn bè giờ mỗi đứa mỗi phương trời

Còn bao nhiêu tiếng yêu thương chưa thành câu

Vạt áo trắng phía cuối sân trường … giờ bay lấp lánh … trong mơ

Trường xưa ơi có nhớ tôi không?

Đã lâu rồi chẳng về nơi đây

Cành phượng hồng năm xưa đây rồi

Chỉ không thấy chính mình ngày xưa

Thầy cô ơi có nhớ con không?

Đứa học trò nào tinh nghịch nhất

Vậy mà được yêu thương rất nhiều

Giờ đã lớn khôn lên thật rồi !

Kỉ niệm cũ chẳng thể phai màu

Nhìn tôi không dám tin tôi đã ở đây

Là đứa bé ngây ngô hôm nào

Được thầy cô gắng sức yêu thương bảo ban

Bạn bè giờ mỗi đứa mỗi phương trời

Còn bao nhiêu tiếng yêu thương chưa thành câu

Vạt áo trắng phía cuối sân trường … giờ bay lấp lánh … trong mơ

Kỉ niệm cũ chẳng thể phai màu

Nhìn tôi không dám tin tôi đã ở đây

Là đứa bé ngây ngô hôm nào

Được thầy cô gắng sức yêu thương bảo ban

Bạn bè giờ mỗi đứa mỗi phương trời

Còn bao nhiêu tiếng yêu thương chưa dám nói

Vạt áo trắng phía cuối sân trường … giờ bay lấp lánh … trong mơ

Vạt áo trắng phía cuối sân trường … giờ bay lấp lánh … trong mơ

Tuổi học trò gắn liền với tà áo trắng tinh khôi, màu trắng của sự hồn nhiên, vô tư mà rất đỗi dịu dàng. Màu áo trắng gắn liền với thầy cô,bạn bè, trường lớp. Bởi vậy, dẫu thời gian chảy trôi, trong lòng chúng ta vẫn mãi luôn khắc sâu hình ảnh vạt áo trắng sân trường cùng với biết bao kỉ niệm. Nhạc sĩ Tăng Nhật Tuệ đã cảm nhận và thể hiện thật tinh tế những cảm xúc ấy trong nhạc phẩm “Vạt áo trong mơ”.

Tiết mục múa 20-11: “Thương lắm thầy cô ơi”

Lời bài hát: Thương lắm thầy cô ơi

Hôm nay em, đi đến trường

Từng ánh mắt vui bên thầy cô

Cho em thơ ngàn câu hát

Lời yêu thương vô bến bờ…Xinh tươi như hoa điểm 10

Đẹp biết mấy tương lai ngày mai

Em yêu sao thầy cô giáo

Vì đàn em năm tháng vun trồng

Từng trang giáo án như những bông hoa

Đẹp tươi trong nắng theo gió đưa hương

Trên con đường thầy cô vẫn đi

Ngàn sao lấp lánh soi sáng đêm thâu

Bài ca em hát ghi nhớ công ơn

Cô thầy dạy dỗ em nên người

Lời bài hát thể hiển rõ được những tình cảm mà các em học sinh dành cho những người thầy cô giáo của mình. Công ơn dưỡng dục của thầy cô chắc hẳn dù khi lớn lên chúng ta cũng sẽ không bao giờ quên, chính vì thế khi bài hát được vang lên lại làm mỗi chúng ta hồi tưởng lại quãng thời gian học sinh tuyệt đẹp ấy. Chính vì thế, cũng không khó hiểu khi đây là một trong những bài hát được làm nền nhạc cho rất nhiều các bài múa chào mừng 20/11.

Tiết mục múa 20-11: “Vui đến trường”

Lời bài hát: Vui đến trường

Vui đến trường, vui đến trường,

Nắng lung linh xuyên qua hàng cây.

Cắp sách này bút viết này em đã mang!

Em đến trường, vui đến trường,

Hát ca vang trên xe của ba

Mẹ mỉm cười tay vẫy chào em vào lớp.

Hôm nay cô dạy em làm sao vâng lời người học trò ngoan,

Hiểu biết thêm nhiều những bài học hay từ trong cuộc sống.

Chơi bao nhiêu trò chơi với các bạn rồi cùng cười thật tươi,

Mới thấy thời giờ qua nhanh thật nhanh,

Thèm ban sáng mai vào trường rất vui!

Bài hát Vui Đến Trường là một bài hát hay và ý nghĩa. Nó phù hợp được chọn làm các tiết mục múa để chào mừng ngày 20/11. Với giai điệu tươi vui, ca từ trong sáng, ý nghĩa, đây chắc chắn sẽ là một tiết mục văn nghệ tuyệt vời mà các bạn học sinh nên lựa chọn.